dimanche 29 juin 2014

THIS IS CHINA


dăng ngày 29/06/2014 -  facebooker Thai Binh Dang

Chúng ta cuời đất nuớc Trung  cộng vì dân trí những vùng nông thôn quá thấp cho nên họ mới xả rác vào những dòng sông, những cơ xuởng thải chất độc ô nhiễm, lâu năm mới kết quả như vậy.  Tuy nhiên, cuời nguời phải nghĩ đến ta.  Ở Tây nguyên nơi mà Nguyễn Tấn Dũng cho Trung cộng khai thác mỏ bauxit, thì chẳng chóng thì chầy quê huơng ta cũng sẽ có những tấm ảnh bị ô nhiễm giống như duới đây thôi.



THIS IS CHINA


If You Think China's Air Is Bad, You Should See The Water

China PollutionOver 2,200 pigs were found dead in a Shanghai river, one of the city's main water sources, in early March. A boy swims in the algae-filled coastline of Qingdao,
 Shandong province.
REUTERS/China Daily

Two illegal chemical plants that were discharging their production waste water into the rain sewer pipes allegedly caused the Jianhe River in Luoyang, Henan province to turn red in December 2011.

Two illegal chemical plants that were discharging their production waste water into the rain sewer pipes allegedly caused the Jianhe River in Luoyang, Henan province to turn red in December 2011.
REUTERS/China Daily

Chaohu Lake in Hefei, Anhui province, is one of the eight rivers and lakes in China that the country plans to treat under a $7.4 billion construction plan.Chaohu Lake in Hefei, Anhui province, is one of the eight rivers and lakes in China that the country plans to treat under a $7.4 billion construction plan.
REUTERS/Jianan Yu

A child swims in a polluted reservoir, southwest of China's Guizhou province, in September 2006.

A child swims in a polluted reservoir, southwest of China's Guizhou province, in September 2006.
REUTERS/China Daily

A dead fish floats in water filled with blue-green algae at the East Lake in Wuhan, Hubei province August 20, 2012.

A dead fish floats in water filled with blue-green algae at the East Lake in Wuhan, Hubei province August 20, 2012.
REUTERS/Stringer

A manufacturer of screws and nuts is situated next to a polluted river in Jiaxing, Zhejiang province.

A manufacturer of screws and nuts is situated next to a polluted river in Jiaxing, Zhejiang province.
REUTERS/Stringer

Polluted water from a rare earth smelting plant spews into a tailings dam near Xinguang Village. China supplies 97 percent of rare earths used worldwide, which are used for magnets, bearings and high-tech components that go into computers, vehicles and, increasingly, clean energy technology such as wind turbines and hybrid cars.

Polluted water from a rare earth smelting plant spews into a tailings dam near Xinguang Village. China supplies 97 percent of rare earths used worldwide, which are used for magnets, bearings and high-tech components that go into computers, vehicles and, increasingly, clean energy technology such as wind turbines and hybrid cars.
REUTERS/David Gray

Fishermen clean up oil near a major northern Chinese port after a pipeline blast leaked more than 1,600 tons of heavy crude into the sea in July 2010.

Fishermen clean up oil near a major northern Chinese port after a pipeline blast leaked more than 1,600 tons of heavy crude into the sea in July 2010.
REUTERS/Stringer

A fisherman sits on top of a drain at a polluted canal in central Beijing.

A fisherman sits on top of a drain at a polluted canal in central Beijing.
REUTERS/David Gray

A fisherman scoops up algae-filled water from Chaohu Lake in Hefei, Anhui province, June 16, 2009.

A fisherman scoops up algae-filled water from Chaohu Lake in Hefei, Anhui province, June 16, 2009.
REUTERS/Stringer

Dead fish are seen floating on a polluted river in Hefei, Anhui province.

Dead fish are seen floating on a polluted river in Hefei, Anhui province.
REUTERS/Stringer

Fishermen walk through the muddy bottom of a polluted canal collecting fish in central Beijing.

Fishermen walk through the muddy bottom of a polluted canal collecting fish in central Beijing.
REUTERS/David Gray

A woman walks on a bridge over a polluted river at a suburban area of Wenzhou, in Zhejiang province.

A woman walks on a bridge over a polluted river at a suburban area of Wenzhou, in Zhejiang province.
REUTERS/Carlos Barria

A sewage leak from a copper mine polluted a river and reservoir in July 2010, poisoning more than 4 billion pounds of fish.

A sewage leak from a copper mine polluted a river and reservoir in July 2010, poisoning more than 4 billion pounds of fish.
REUTERS/Stringer

Workers clean up floating garbage on the Yangtze River near the Three Gorges reservoir in November 2009.

Workers clean up floating garbage on the Yangtze River near the Three Gorges reservoir in November 2009.
REUTERS/China Daily

Dead fish, attributed to sewage, are seen at a pond on the outskirts of Wuhan, Hubei province on April 21, 2009.

Dead fish, attributed to sewage, are seen at a pond on the outskirts of Wuhan, Hubei province on April 21, 2009.
REUTERS/Stringer

Children fish in a polluted river covered with algae in Hefei, east China's Anhui province, July 18, 2006.

Children fish in a polluted river covered with algae in Hefei, east China's Anhui province, July 18, 2006.
REUTERS/Jianan Yu

Potentially lethally polluted river water heads toward Harbin, one of China's largest cities at 9 million people, after an explosion at a petrochemical plant in November 2005.

Potentially lethally polluted river water heads toward Harbin, one of China's largest cities at 9 million people, after an explosion at a petrochemical plant in November 2005.
REUTERS/China Newsphoto

Gnats cover railings along the East Lake in Wuhan, Hubei province in November 2009. The small flies appear in the lake because of water pollution and will leave when the temperature drops.

Gnats cover railings along the East Lake in Wuhan, Hubei province in November 2009. The small flies appear in the lake because of water pollution and will leave when the temperature drops.
REUTERS/Stringer

A resident washes clothes in a polluted pond in Xiangfan, Hubei province, March 21, 2010.

A resident washes clothes in a polluted pond in Xiangfan, Hubei province, March 21, 2010.
REUTERS/Stringer

A man swims in a canal polluted with algae blooms caused by heat, in the center of Beijing on August 16, 2007.

A man swims in a canal polluted with algae blooms caused by heat, in the center of Beijing on August 16, 2007.
REUTERS/David Gray

A fisherman jumps from his boat to the bank after fishing in the morning at a polluted river in Hefei, in east China's Anhui province, March 8, 2007.

A fisherman jumps from his boat to the bank after fishing in the morning at a polluted river in Hefei, in east China's Anhui province, March 8, 2007.




mercredi 25 juin 2014

Du khách tung ảnh chế biến nem chua Thanh Hóa giữa sàn nhà



25.06.2014 | 10:47 AM - facebooker Trieu Vy - đăng ngày 25/06/2014 -

Chỉ ít tiếng sau khi được tung lên mạng, hình ảnh kèm bài viết về chất lượng nem chua Thanh Hóa "bẩn" và hải sản không rõ nguồn gốc đã thu hút hàng nghìn lượt chia sẻ và bình luận.
Trên trang facebook cá nhân của một người có nickname L.X.H vừa xuất hiện bài viết khá chi tiết kèm theo một số hình ảnh ghi lại quy trình sản xuất nem chua và hải sản ở một số cơ sở chế biến tại Thanh Hóa. Với tiêu đề bài viết "Đặc sản Nem chua Thanh Hóa, còn ai dám ăn?", người này ghi lại hình ảnh và thông tin thu thập được sau khi nghỉ mát ở bãi biển Hải Tiến (Thanh Hóa) cuối tuần trước.
Theo đó, sau khi nghỉ mát ở bãi biển này về, qua Bỉm Sơn, du khách H. vào một cửa hàng nem chua khá to với dự định một ít nem chua làm quà. "Cửa hàng nem chua H.C tự làm nem (bên trong nhà khá đông người nhộn nhịp cuốn nem). Sau khi đi qua chỗ làm nem, được chỉ dẫn đi xuống dưới nhà đi vệ sinh. Dưới chân là một đống da lợn được ngâm, cắt dưới nền nhà bẩn thỉu cạnh chỗ vệ sinh lộ thiên của anh em...", du khách này mô tả.
"Nhìn cảnh tượng này mình thực sự shock, khiếp đảm không dám mua nem gì, và cả xe mình cũng không ai còn tâm trạng nào mua nem chua về ăn nữa. Mình chụp trộm ảnh để anh em biết mà đề phòng. Có bao nhiêu cơ sở nem chua thế này tại Thanh Hóa?", du khách viết tiếp trên trang Facebook cá nhân.
Bên cạnh những hình ảnh về quy trình sản xuất nem chua bẩn mà tác giả ghi lại được, anh còn phản ánh thêm một số hải sản tại Biển Hải Tiến không rõ nguồn gốc và nghi có nguồn gốc từ Trung Quốc. Tác giả còn khẳng định, nhiều người dân sống xung quanh cũng nói như vậy.
Chỉ sau vài giờ đồng hồ xuất hiện, những thông tin cùng với loạt hình ảnh này nhanh chóng thu hút sự chú ý của đông đảo cư dân mạng, cùng với đó là hàng nghìn lượt bình luận, chia sẻ.
Theo Báo Tri thức trực tuyến

Thông báo khẩn cấp, Tăng Freres (Paris) có gạo giả

Nhận được tronc mail xin các Anh Chị hảy thận trọng - 

25/06/2014.



Thông báo khẩn cấp, Tăng Freres (Paris) có gạo giả, Gạo thơm Phượng Hoàng nouvelles recoltes 2014 mua tuần rồi. Khi vo gạo nước không đục, có nghĩ không có cám, nấu không có mùi thơm, không chín hẳn cứ sực sực, không dẻo không dính, dai dai, không có chất ngọt của gạo. Giống như trên mạng nói về gạo giả ở TQ. Chị bạn làm nhà hàng trong xóm cũng mua trước vài ngày bị tới 2 bao. Cẩn thận đợt gạo này của Tăng Freres. Ai muốn ăn thử liên lạc, tôi chia 1 lon nấu thử cho biết. Ghê thật , hai vợ chồng nuốt hết 2-3 chén vô bụng mới nhớ ra là có đọc bài gạo giả.




Nấu xong nhìn hơi lạ, bóc ăn là biết ngay cơm có vấn đề.


Báo ngay cho bà con bạn bè, gạo giả TQ đến Paris!!!!

mardi 24 juin 2014

Rùng mình cam để 2 tháng vỏ vẫn tươi nguyên

Rùng mình cam để 2 tháng vỏ vẫn tươi nguyên
Rùng mình cam để 2 tháng vỏ vẫn tươi nguyên


Thứ Ba, ngày 24/06/2014 21:12 PM (GMT+7)

Bề ngoài quả cam vẫn tươi, bên trong múi có màu vàng tươi nhưng rễ và chồi từ hạt đã mọc dài.
Anh Lê Bình (ở huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa) phản ánh, cách đây 2 tháng, gia đình anh mua 2kg cam ở chợ. Cách đây vài ngày, anh dọn nhà thì phát hiện số cam này để quên góc nhà.
Rùng mình cam để 2 tháng vỏ vẫn tươi nguyên - 1
Phía vỏ bên ngoài vẫn khá nguyên vẹn, không có hiện tượng hư hỏng dù đã bị chủ nhân để quên 2 tháng.
Điều kỳ lạ là vỏ cam vẫn tươi nguyên, không có dấu hiệu thối, hỏng. Khi bóc vỏ ra, bên trong hạt đã nảy mầm, rễ mọc dài gần 3 cm.
Anh Bình cho biết thêm, số cam trên được nhập khẩu từ nước ngoài, trong bao bì bên ngoài in chữ Trung Quốc. Cam được đóng trong thùng giấy loại 30kg/thùng và ghi chữ "Quýt Chum". Phía ngoài quả cam được bọc 1 lớp nilon mỏng.
Rùng mình cam để 2 tháng vỏ vẫn tươi nguyên - 2
Sau hai tháng bị để quên, bên trong những quả cam này hạt đã nảy mầm.
Một cán bộ chi cục quản lý thị trường Thanh Hóa, cho biết, đơn vị sẽ tiến hành kiểm tra thông tin và đưa mẫu đi xét nghiệm để làm rõ nguyên nhân.
Theo Duy Cảnh (Zing.vn)

Trung Quốc đưa trứng gà giả có nhiễm HIV vào việt nam?


Cập nhật: 21/06/2014
Đây là một đoạn các bạn trẻ, và cộng đồng mạng đang chia sẻ trên facebook, thực hư chuyện này thế nào thì chúng tôi chưa khảng định được. Là có trứng gà giả mà lấy nhiễm HIV  như cộng đồng mạng đang chia sẻ hay không.

Hãy lên tiếng ..vì bạn và cộng đồng người việt chúng ta,<-- vì tôi ..vì những người thân yêu và cộng đồng cuả chúng ta .
Trung Quốc đang đưa vaò Việt Nam một loại trứng gà giả được làm bằng cao su bên trong chứa HIV Dương Tính .và số trứng này đang tràn vaò miền Bắc nước ta rất nhanh chóng.
Hãy chia sẻ để mọi người thấy hết được sự tàn ác của Trung Quốc.


Độc giả này nhận thấy loạt trứng chị vừa mua có những điểm đầy nghi vấn như: “Trứng không có mùi tanh. Đầu lòng đỏ có sợi xoắn, giống như là đầu màng nilon bọc lòng đỏ được xoắn lại.


Sau khi nhận được thông tin này, các cơ quan chức năng của Trung Quốc đã vào cuộc và phát hiện ra trứng gà giả đã có mặt tại các quầy bán trứng gà tươi.

Trước sự việc này ông Nguyễn Công Khẩn, Cục trưởng CATVSTP cho biết: “Bản thân ông chỉ vừa mới nghe thông tin về “chiêu” làm trứng gà giả theo công nghệ mới của Trung Quốc”. Ông cũng khẳng định, Việt Nam chưa phát hiện hiện tượng trứng gà giả như mô tả theo công nghệ này.


Dương Qúa Tổng Hợp

samedi 21 juin 2014

sự dã man cũa bọn tàu.......

Lễ hội thịt chó ở Trung Quốc khai màn sớm

Thứ sáu, 20/6/2014 | 21:53 GMT+7-VN Express
|


Từ tuần trước, người dân ở thành phố Ngọc Lâm, phía nam Trung Quốc, đã tụ tập ăn thịt chó với vải và uống rượu để mừng ngày hạ chí. Lễ hội truyền thống năm nay được họ tổ chức sớm hơn thường lệ để tránh sự chú ý của các nhà bảo vệ động vật.
[Caption]Mỗi năm, có hàng nghìn con chó bị đem ra giết để người dân cùng nhau thưởng thức vào ngày lễ này. 
Mỗi năm, có hàng nghìn con chó bị giết vào lễ hội thịt chó mừng ngày hạ chí ở Ngọc Lâm. Ảnh: REX
Theo truyền thống địa phương ở Ngọc Lâm, ăn thịt chó với vải thiều và uống rượu vào ngày dài nhất trong năm 21/6 sẽ giúp mọi người khỏe mạnh trong suốt cả mùa đông. Theo Guardian, mỗi năm, có hàng nghìn con chó bị đem ra giết để người dân cùng nhau thưởng thức vào ngày lễ này. 
Những bức ảnh trên truyền thông quốc gia cho thấy người dân Ngọc Lâm tụ tập bên bàn tiệc tràn ngập thịt chó, rau và quả vải. Trong những bức ảnh khác, những con chó bị lột da, nấu chín được treo la liệt trên các hàng ven đường hoặc chất đống trên bàn. 
Trong những năm gần đây, lễ hội thịt chó vấp phải sự lên án mạnh mẽ của các nhà hoạt động. Họ phản đối việc sát hại loài động vật gần gũi với con người bằng các bài viết trên mạng xã hội, các kiến nghị trực tuyến và các cuộc biểu tình bên ngoài những lò giết mổ hay các chợ bán thịt chó.
Phản ứng của dư luận cho thấy người Trung Quốc đang dần thay đổi thái độ và nhận thức về việc ăn thịt chó, một truyền thống bấy lâu nay.
Các nhà hoạt động về quyền động vật cho rằng thịt chó ẩn chứa nguy cơ gây bệnh cao bởi những con chó được giết mổ không hề qua kiểm dịch. Chúng hoặc chạy rông trên đường phố hoặc bị câu trộm từ các gia đình. Những con bị trúng bả độc có thể gây nguy hiểm cho người ăn.
Những con chó bị giết mổ để phục vụ lễ hội ở Ngọc Lâm không hề được kiểm dịch. 
Những con chó bị giết mổ để phục vụ lễ hội ở Ngọc Lâm không hề được kiểm dịch. Ảnh: REX
Ông Deng Yidan, một nhà hoạt động thuộc tổ chức Động vật châu Á, cho rằng hình ảnh của Ngọc Lâm nói riêng và Trung Quốc nói chung đang xấu đi trong mắt dư luận. 
"Những tin tức tiêu cực ngày càng nhiều: trộm chó, tội phạm, vấn đề vệ sinh thực phẩm và sự lo ngại bệnh dại, chưa kể đến sự phân hóa trong xã hội giữa những người ủng hộ và phản đối lễ hội này, đều mang đến cho Ngọc Lâm những điều tiếng nhiều hơn là lợi ích kinh tế", ông Deng nói. 
Chính quyền Ngọc Lâm trong khi đó thoái thác trách nhiệm về vấn đề này và phủ nhận sự tồn tại chính thức của lễ hội. Họ cho rằng đó chỉ là thói quen ẩm thực của một số người.
Truyền thông quốc gia cho hay chính quyền thành phố đã yêu cầu các nhà hàng loại món thịt chó ra khỏi thực đơn và bảng quảng cáo, nhưng không cấm bán và tiêu thụ món ăn này.
Áp lực từ dư luận đã khiến một lễ hội thịt chó khác ở tỉnh Chiết Giang phải hủy bỏ vào năm 2011, dù đây là một lễ hội có từ hàng trăm năm trước. 
Anh Ngọc

Mực tươi sủi bọt như tắm xà phòng



Tan sở, chị Giang ghé chợ Phúc Yên (Vĩnh Phúc) mua 1 kg mực tươi với giá 180.000/kg về đổi món cho cả nhà. Ai ngờ lúc sơ chế mực, càng rửa chị càng thấy nước đục ngàu, sủi bọt.


Chị Giang bức xúc: “Chỗ mua là người quen thân, quảng cáo là mực tươi ngon, mình to, dầy, 4 con 1 kg. Vậy mà mua về rửa mãi vẫn không hết nhớt, nước lại đục và sủi bọt như xà phòng, cảm thấy không yên tâm nên tôi đành vứt bỏ. Gần 200.000 bỏ ra không tiếc, chỉ thương mấy đứa nhỏ đang thèm mực mà không được ăn”.
Nhập mô tả cho ảnh
Chị Linh Giang mua phải mực bị nghi đã ngâm hóa chất tại chợ Phúc Yên, Vĩnh Phúc (ảnh do nhân vật cung cấp).
Chung cảnh ngộ với chị Giang, chị Phạm Thu Huệ (Hoàng Mai, Hà Nội) kể lại cũng có lần mua ở chợ cóc loại mực rửa ra nước đục ngàu như nước gạo, nhầy nhớt sủi bọt. “Xào lên ăn miếng đầu tiên thấy dai nhẳng, không nuốt nổi, tôi sợ quá đổ nguyên cả đĩa. Từ nay cạch tới già mấy thể loại hải sản không rõ nguồn gốc”.
Theo tìm hiểu của PV từ một số dân buôn hải sản tại Hà Nội, nguồn mực trên có thể đã bị ngâm ôxy nước. Người khỏe mạnh nếu uống nhầm dù chỉ một chén nhỏ nước ngâm mực này nếu không cấp cứu kịp thời sẽ tử vong.
Anh Hoàng Hòa, dân biển chuyên buôn tôm, mực Nam Định – Hà Nội kể lại, có lần tới nhà bạn bán hải sản ở Hà Nội uống rượu, một người trên bàn nhậu khát nước lấy nhầm nước ở thùng đựng ôxy chuyên để ngâm mực uống, đưa tới viện cấp cứu thì đã chảy máu dạ dày nặng rồi.
Anh Hòa cho biết, mực ngâm hóa chất Trung Quốc hiện bán lẻ tại các chợ giá rất rẻ, chỉ 105.000/kg trong khi mực của dân đi biển bán trực tiếp cho khách giá rẻ nhất cũng 230.000/kg.
Nhập mô tả cho ảnh
Chị Mai Thị Thu Phương, chủ hàng hải sản Hạ Long tại Hà Nội khẳng định, mực tươi rửa vẫn ra ít nhớt và bọt nhưng chỉ cần xả dưới vòi nước một lúc là hết chứ không có chuyện sủi bọt như xà phòng và đục màu nước gạo như vậy.
“Giờ mực Trung Quốc, mực ngâm hóa chất nhiều lắm. Ở Hạ Long – Cẩm Phả khách du lịch không tinh còn mua nhầm đầy ra chứ đừng nói ở các tỉnh”. Chị Phương chia sẻ cách chọn mực tươi ngon là mắt mực phải sáng, tròng mắt rõ viền. Mực còn sống da nhấp nháy ánh lên rất đẹp, khi được cấp đông mình mực có đốm màu ánh hồng – đỏ.

Bên trong xưởng ngâm tẩm mực thối ở Hà Nội

Hóa chất công nghiệp để tẩy trắng mực đậm đặc đến mức chỉ cần ngâm 30 phút nó sẽ "ăn" hết mọi phần hôi thối.
Trước đó, Đội Cảnh sát môi trường, Công an quận Ba Đình, Hà Nội đã tiến hành kiểm tra khu vực buôn bán thủy sản tại khu vực chợ Long Biên, phường Phúc Xá, Ba Đình và đã phát hiện chục kg mực ôi, bốc mùi được cho vào các thùng phuy cỡ lớn chứa hóa chất công nghiệp với mục đích tẩy trắng mực.
Với chiêu tẩy trắng mực bằng hóa chất, mực ươn thối sẽ được phù phép thành mực trắng giòn, nhìn ngon mắt và được đem đi tiêu thụ tại các chợ bán lẻ. Theo một cán bộ công an Quận Ba Đình, mực ống đông lạnh thường được nhập khẩu từ nước ngoài theo đường biển về Hải Phòng, Quảng Ninh. Mực rã đông nhũn, nhớt, bốc mùi thối…, nhưng sau khi bị "phù phép" sẽ giòn, trắng và khá sạch mùi.

mercredi 18 juin 2014

Bơm hóa chất Trung Quốc để mít non chín siêu tốc

Bơm hóa chất Trung Quốc để mít non chín siêu tốc
Bơm hóa chất Trung Quốc để mít non chín siêu tốc

Bơm hóa chất Trung Quốc để mít non chín siêu tốc

Thứ Ba, ngày 17/06/2014 10:17 AM (GMT+7)

Cận cảnh chế biến mít mất vệ sinh
Để tường tận quy trình biến mít non thành chín, PV nhiều ngày tìm hiểu tại các vựa mít ở tỉnh Đắk Lắk. Đây được xem là thủ phủ cung cấp mít cho nhiều địa phương trong cả nước.
Đầu tháng 6/2014, khi thấy anh Tình - thương lái chở sọt mít đi qua quốc lộ 14, thuộc xã Hòa Phú, TP.Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk - chúng tôi kêu lại hỏi mua. “Mua toàn mít non vậy sao chín được?”, chúng tôi hỏi khi thấy sọt mít. Anh này nhìn với ánh mắt nghi ngờ: “Hỏi có việc gì không?”.
Khi biết chúng tôi có ý định mua hàng với số lượng lớn, anh này ôn tồn: “Bọn tôi mỗi ngày mua cả tấn mít hơi đâu mà đợi trái chín cây. Cứ cắt về dùng thuốc cho khỏe”. Sau đó anh dẫn chúng tôi đến vựa của mình, và giới thiệu toàn bộ công đoạn làm mít chín siêu tốc.
Xung quanh vựa anh Tình còn có hàng chục điểm khác chuyên chẻ mít hoạt động suốt ngày đêm. Đối với một cơ sở chế biến thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm phải đặt lên hàng đầu, nhưng tại các điểm chế biến này thì chẳng có quy định nào cả.
Bơm hóa chất Trung Quốc để mít non chín siêu tốc - 1
Cảnh chế biến mất vệ sinh tại vựa mít.
Công nhân không có bảo hộ lao động, tay chân mẩn ngứa, lở loét. Thậm chí, để tay của mình không bị bám nhựa khi bóc mít, công nhân dùng dầu hỏa thoa lên. "Xoa dầu hỏa lên tay để nhựa mít không bám vào, chứ không thì rửa tay mệt lắm", chị Mai (vợ anh Tình) nói.
Việc chế biến mít được tiến hành ngay trên nền đất bụi bẩn, nhớp nháp. Mít trái, múi, vỏ, xơ, hạt… nằm ngổn ngang khắp mặt đất. Hãi hùng hơn là ruồi bay đầy trong khu chế biến, có con chết cứng đơ bám vào múi mít đã đựng trong túi nylon.
Chúng tôi hỏi: "Mít sau khi lọc lấy múi có đem rửa không?". Anh Tình trả lời: "Ở nhà máy sấy không biết có rửa hay không, còn chúng tôi thì để nguyên, lột được bao nhiêu mang đi cân luôn. Mít rửa sẽ mất màu, nhạt thếch".
Công nghệ bơm thuốc vào mít non
Với cách thông thường, những trái mít già khi hái xuống sẽ được đóng cọc vào cuống, phơi nắng hoặc ủ để chín tự nhiên. Nhưng ở những vựa mít thì người ta bơm hóa chất trực tiếp vào trái, ép chín siêu tốc. "Làm như vậy mới nhanh, mới đủ mít cho nhà máy sấy. Đợi mít già chín thì đến bao giờ?", anh Tình cho hay.
Sau khi gom mít trái còn non về xưởng, anh cho chúng "ăn" hóa chất. Nghĩ chúng tôi là mối lớn, anh không ngần ngại: "Phải dùng thuốc cho mít chín mới đủ hàng cung cấp".
Mỗi ngày vựa của anh này cung cấp hàng trăm kg mít múi cho một lò sấy ở TP.Buôn Ma Thuột. Cách chích thuốc khá đơn giản, nhưng đòi hỏi phải đúng liều lượng, nếu vượt quá trái mít sẽ bị thối.
Bơm hóa chất Trung Quốc để mít non chín siêu tốc - 2
Hóa chất Trung Quốc làm mít non chín siêu tốc.
Cạnh vựa anh Tình là cơ sở chế biến của ông Hoàng. Lúc chúng tôi đến, ông này đi mua mít non chưa về. Trong xưởng có 3 công nhân nữ đang chẻ mít lấy múi.
Chúng tôi ngỏ ý muốn học nghề, bà Hoa (vợ ông Hoàng) hỏi với giọng hồ nghi: "Ở đâu đến đây mà đòi học nghề?". Chúng tôi nói được một người bạn ông Hoàng giới thiệu thì bà mới đồng ý.
Bà chỉ cho chúng tôi cách làm thế nào để có được lãi nhanh nhất, rồi đến góc xưởng lấy bao màu đen bên trong có 2 gói thuốc và nói: "Muốn làm mít chín nhanh phải có bí kíp". Bà lấy ra 2 tuýp thuốc Trung Quốc cho chúng tôi xem: "Đây là bí kíp. Dùng nó không tốn công, muốn bao nhiêu mít chín cũng có".
"Sau khi dùng dùi nhọn đâm vào  trái, chỉ cần bơm 2 - 5cc (1cc = 1ml) thuốc tùy trái lớn hay nhỏ, muốn chín nhanh thì bơm nhiều hơn. Ngày hôm sau bảo đảm trái chín đều, không sượng”, ông Hoàng vừa về thì lập tức "chỉ giáo" cho chúng tôi.
Bơm hóa chất Trung Quốc để mít non chín siêu tốc - 3
Bơm hóa chất tại một vựa mít.
Sau đó, ông Hoàng vào xưởng lấy 2 gói thuốc, bên ngoài toàn chữ Trung Quốc, cho vào trong chai nhựa khoảng 1 lít nước và quậy đều.
Loại thuốc mà ông sử dụng màu trong suốt, có mùi hắc. Khi thuốc đã được quậy đều với nước, ông đến đống mít hơn 100 trái mới mua về, lấy một chiếc xiên nhỏ chọc vào giữa trái. Sau đó ông nhỏ khoảng 2 giọt hóa chất vào vị trí mới chọc.
Theo hướng dẫn, loại thuốc này dùng để nhúng. Nhưng muốn mít chín nhanh thì phải bơm trực tiếp vào trái. Trước đây ông Hoàng thường dùng kim tiêm thuốc vào cuống, nhưng làm cách này mất công, mít lại lâu chín.
Sau khi cho toàn bộ số mít ngậm hóa chất, ông Hoàng khẳng định: "Cả đống mít này dù non hay già thì ngày mai chín tất".
Theo Khải Hoàng (ZING.vn)

mardi 17 juin 2014

NĂM THỰC PHẨM CỦA CHỆT PHẢI TRÁNH XA


VietnamnetVietnamnet –  Thứ năm, ngày 08 tháng 5 năm 2014

Từ hoá chất chết người melamine có trong sữa đến mật ong độc hại, Chệt Quốc từ lâu đã cho phép thực phẩm chứa độc tố (và những sản phẩm xuất khẩu nguy hiểm khác) vượt quá giới hạn.
Dưới đây là top 5 loại thực phẩm nhập khẩu từ Chệt Quốc mà tờ Epoch Times khuyến nghị nên cẩn thận:

1. Cá rô phiTheo thông tin đăng tải trên một tờ báo của Pháp, nguồn nguyên liệu chế biến thực phẩm đông lạnh từ Chệt Quốc (TQ), đặc biệt là cá rô phi để làm phi lê đông lạnh ẩn chứa nhiều loại chất cấm độc hại, các loại kháng sinh… do người nuôi đưa vào thức ăn hay môi trường sống để kích thích cá sinh trưởng, phát triển khiến các cơ quan nhập khẩu dù có thiết bị giám sát cũng khó phát hiện ra. Nguồn cá này thực tế các hộ nhỏ lẻ nuôi, sau đó các công ty thu mua chế biến, nhưng dưới hình thức là công ty tự nuôi theo quy trình an toàn. Nhiều nước châu Âu thường xuyên đưa ra những danh mục cấm các loại hóa chất độc hại. Tuy nhiên, cấm chất này, người nuôi lại tìm cách đưa chất khác vào.
ung-thư,                                                            Việt-Nam,                                                            thực-phẩm,                                                            thuốc-trừ-sâu,                                                            hóa-chất,                                                            thực-phẩm-Trung-Quốc                                                            , Trung-Quốc,                                                            nước-ép ,                                                            Cá-tuyết, nấm,                                                            độc-hại, tỏi,                                                            Cá-rô-phi,                                                            đông-lạnh
ung-thư, Việt-Nam, thực-phẩm, thuốc-trừ-sâu, hóa-chất, thực-phẩm-Chêt-Quốc , nước-ép , Cá-tuyết, nấm, …
 
Nhiều người biết rằng người nuôi cá ở Chệt Quốc không cho con cái họ ăn cá mà họ nuôi. Có một báo cáo một số năm trước ở Chệt Quốc về trường hợp một bé gái sống ở một làng cá bắt đầu có kinh nguyệt khi mới lên 7 do hàm lượng hormone dùng trong việc nuôi cá quá cao. Người nuôi cá sử dụng những loại hormone tăng trưởng và kháng sinh mạnh để cá có thể sống được trong môi trường đông nghịt bẩn thỉu.
Có nhiều lời thắc mắc về việc cá rô phi Chệt Quốc đã bán ở Việt Nam chưa? Theo nhà quản lý thị trường, hiện nay, sản phẩm cá rô phi bán ngoài chợ hầu hết được cung cấp từ các hộ nuôi trồng của Việt Nam. Nhưng trong tình hình hàng Chệt Quốc có thể tràn sang Việt Nam thượng vàng hạ cám thì người tiêu dùng cũng nên thận trọng.

2. Cá tuyếtKhoảng 51% số lượng cá tuyết trong các chợ ở Mỹ có xuất xứ từ Chệt Quốc, tương đương 70,7 triệu pound (khoảng 32 nghìn tấn) mỗi năm. Những điều nói về cá rô phi cũng tương tự đối với người nuôi cá tuyết.
ung-thư, Việt-Nam, thực-phẩm,                                                            thuốc-trừ-sâu,                                                            hóa-chất,                                                            thực-phẩm-Trung-Quốc                                                            , Trung-Quốc,                                                            nước-ép ,                                                            Cá-tuyết, nấm,                                                            độc-hại, tỏi,                                                            Cá-rô-phi,                                                            đông-lạnh
 
Cá tuyết ở Việt Nam được liệt vào hàng đặc sản, hầu hết bán trong những nhà hàng nhưng nguồn gốc từ loại cá này từ đâu thì không ai kiểm chứng được.

3. Nước ép táoNếu bạn mua một hộp nước ép táo giá rẻ có mùi vị không ngon lắm, nó có thể đã trải qua một chặng đường vận chuyển dài - tất cả đều từ Chệt Quốc. Khoảng 50% số lượng nước ép táo được bán ở Mỹ có xuất xứ từ Chệt Quốc - khoảng 367 triệu gallon (khoảng 1.4 triệu mét khối) hằng năm.
Hộp nước ép ngon và đẹp mắt bạn đặt vào bữa trưa của con bạn. Thay vì đưa một lon nước có gas, bạn đã cho con uống thứ nước có vẻ "tốt cho sức khỏe" nhưng chứa đầy thạch tín, một thứ kim loại nặng có thể gây ung thư.
ung-thư, Việt-Nam, thực-phẩm,                                                            thuốc-trừ-sâu,                                                            hóa-chất,                                                            thực-phẩm-Trung-Quốc                                                            , Trung-Quốc,                                                            nước-ép ,                                                            Cá-tuyết, nấm,                                                            độc-hại, tỏi,                                                            Cá-rô-phi,                                                            đông-lạnh
 
 
 
Điều chắc chắn là, giá của sản phẩm Chệt Quốc rẻ hơn giá sản phẩm của các nhà nông Mỹ. Nhưng có một lý do làm cho nó rẻ là vì các vườn cây Chệt Quốc dùng rất nhiều các loại thuốc trừ sâu bất hợp pháp có chứa thạch tín để rồi thấm vào cây và đọng vào trong quả.
Bã thuốc trừ sâu vẫn còn trong trái cây, rau, và thực phẩm chế biến khi đưa đến nhà cung cấp thực phẩm đã từ lâu là một vấn nạn. Chệt Quốc là nhà sản xuất thuốc trừ sâu lớn nhất thế giới và thất bại trên diện rộng trong việc xác định những bã hoá chất trái phép hoặc nguy hiểm có trong thực phẩm. Bằng chứng là nước này có những mức giới hạn bã hoá chất rất hào phóng.
Ở Việt Nam, mặc dù người tiêu dùng đã rất cẩn trọng với hoa quả có nguồn gốc từ Chệt Quốc nhưng nguồn gốc các loại nước ép trái cây thì được ít người quan tâm.
ung-thư, Việt-Nam, thực-phẩm,                                                            thuốc-trừ-sâu,                                                            hóa-chất,                                                            thực-phẩm-Trung-Quốc                                                            , Trung-Quốc,                                                            nước-ép ,                                                            Cá-tuyết, nấm,                                                            độc-hại, tỏi,                                                            Cá-rô-phi,                                                            đông-lạnh
 
4. Nấm tươiCác cơ quan chức năng của tỉnh Phúc Kiến, miền đông nam Chệt Quốc đã thu giữ 35 tấn nấm đang được xử lý bằng các chất công nghiệp có thể gây ung thư. Cụ thể, chúng được ngâm trong hóa chất axit citric công nghiệp.
Các chuyên gia cho biết việc cho axit citric vào nấm giúp bảo quản nấm tươi ngon tới 1 năm. Một số người sản xuất đã sử dụng loại hóa chất này để thay cho chất bảo quản không độc hại khác nhằm làm giảm giá thành sản phẩm.
Các chuyên gia y tế cho biết axit citric công nghiệp này có hại cho hệ thần kinh của con người vì nó có thể gây dị ứng và gây ung thư.
ung-thư, Việt-Nam, thực-phẩm,                                                            thuốc-trừ-sâu,                                                            hóa-chất,                                                            thực-phẩm-Trung-Quốc                                                            , Trung-Quốc,                                                            nước-ép ,                                                            Cá-tuyết, nấm,                                                            độc-hại, tỏi,                                                            Cá-rô-phi,                                                            đông-lạnh
 
Ở Việt Nam, hầu hết nấm tươi bán ngoài chợ đều không có nguồn gốc rõ ràng và phần nhiều trong chúng được nhập về từ Chệt Quốc.
Ngoài ra, bạn cũng cần cố gắng tránh xa những loại nấm đóng hộp; 34% lượng nấm chế biến sẵn là từ Chệt Quốc, tức là 62,9 triệu pound (khoảng 28,5 nghìn tấn) mỗi năm.

5. TỏiCó rất nhiều cách mà tỏi có thể được cho vào trong thức ăn chế biến sẵn. Khoảng 31% số tỏi, tức là 217,5 triệu pound (khoảng 98,6 nghìn tấn), là từ Chệt Quốc. Bạn có thể thấy chúng được dán nhãn “sản phẩm hữu cơ” nhưng thực chất không có bên thứ ba nào kiểm tra và chứng nhận những sản phẩm “hữu cơ” ở Chệt Quốc. Để kiếm lời, ai cũng có thể dán nhãn “hữu cơ”.Ở Việt Nam, những loại gia vị như hành, tỏi, gừng có nguồn gốc Chệt Quốc được bán tràn lan ngoài chợ và được rất nhiều người lựa chọn vì giá rẻ.

Ăn chân gà nhiều dễ hỏng nội tạng

Thứ hai, 07 Tháng tư 2014, 09:41 GMT+7 -Viet Bao.vn-

Cách đây ít ngày dân cư mạng đã vô cùng bức xúc lan truyền nhau bức ảnh chụp cận cảnh hàng tạ chân gà của Trung Quốc đổ ra đất, chuẩn bị tẩm hóa chất xuất sang Việt Nam, tại một nơi gần cửa khẩu biên giới Việt - Trung. Trước đó, cơ quan quản lý thị trường cũng đã phát hiện, bắt giữ nhiều vụ vận chuyển chân gà thối đang trên đường đến điểm tập kết hoặc tại các quán nhậu.

An chan ga nhieu de hong noi tang
Kinh doanh chân gà nướng mang lại nguồn lợi nhuận “khủng”

Thu lợi “khủng” từ chân gà thối

Thông tin từ Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội cho biết, tháng nào các lực lượng của Chi cục này cũng phát hiện và bắt giữ từ 4-5 vụ vận chuyển số lượng lớn các loại thực phẩm kém chất lượng. Trong đó, chủ yếu là những món mồi mà dân nhậu thích như phủ tạng, chân gà.

Mới đây nhất là vụ bắt gần 1 tấn chân gà không rõ nguồn gốc tại một sơ sở kinh doanh hàng thực phẩm tươi sống tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đợt cuối tháng 3/2014. Qua kiểm tra, cơ quan chức năng phát hiện 115 thùng đựng chân gà đựng trong vỏ hộp toàn chưa Trung Quốc, trọng lượng mỗi thùng 20 kg.

Tuy nhiên, các cơ quan chức năng cũng thừa nhận rằng, số vụ bắt giữ thực phẩm vẫn chiếm số lượng ít. Thực tế, còn lượng rất lớn thực phẩm thối trôi nổi trên thị trường. Chúng sẽ được chế biến thành các món thơm lừng, khoái khẩu của dân nhậu.

Mua chân gà quá hạn sử dụng, hôi thối… với giá dưới “đáy”, rồi xử lý thô sơ vận chuyển về bán tại thị trường Việt Nam đang mang lại lợi nhuận “khủng” cho những kẻ bất chấp việc ảnh hưởng xấu sức khỏe người tiêu dùng để trục lợi.
An chan ga nhieu de hong noi tang
Những hình ảnh “kinh sợ” về chân gà thối được chia sẻ trên mạng xã hội
Qua tìm hiểu được biết, với mỗi lần vận chuyển đầy một xe tải khoảng 2-3 tấn chân gà thối từ Trung Quốc về Việt Nam bán với giá từ 45.000 – 65.000 đồng/kg, các thương lái đã bỏ túi khoảng 100 triệu đồng tiền lãi chênh lệnh. Còn các kênh phân phối sau khi nhận chân gà đã tẩm ướp, chế biến thành các món “đặc sản” hút hồn dân nhậu như chân gà luộc, chân gà nướng… tràn lan trên đường phố Hà Nội.

Chị Nguyễn Thị Anh – Chủ quán chân gà nướng trên đường Lê Đức Thọ (Từ Liêm, Hà Nội) hồ hởi chia sẻ: “Khi mới mở quán thì khách ít nên chủ yếu là tôi làm, sau một thời gian hoạt động khách đông hơn nên đã thuê thêm 2 nhân viên phục vụ mỗi tối với mức lương là 1,5 triệu/người. Nhìn khách tấp nập vào ủng hộ quán và hết lời khen đồ ăn ngon nên thấy vui lắm, mỗi tối kiểm tiền cũng phấn khởi…”.

Cũng theo chị Anh được biết, riêng chân gà nướng được bán với giá 10 nghìn/chiếc, mỗi ngày chị bán khoảng hơn 100 chiếc trừ chi phí thu về khoảng 500 nghìn/ngày. Ngoài ra, chị bán thêm các mặt hàng như lẩu gà, ốc, khoai tay chiên… cũng là những mặt hàng hái ra tiền.

Hỏi về nguồn gốc của chân gà, đa số các chủ quán đều quảng cáo là chân gà xuất xứ tại Việt Nam. Nhưng thực tế, tất cả các thực phẩm được bày bán đa số đều được thu mua từ các đầu mối cấp 2 có nguồn gốc từ Trung Quốc.
An chan ga nhieu de hong noi tang
Món chân gà nướng được nhiều thực khách ưa chuộng, tuy nhiên lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe
Dễ hỏng nội tạng vì ăn “đặc sản” chân gà nướng

Bạn Nguyễn Bình Nguyên, sinh viên năm thứ hai Trường ĐH Thương Mại cho biết: “Em nghiền món chân gà nướng, nhất là mùa đông ngày nào cũng phải được gặm nhấm một cái chân gà thì ngủ mới ngon giấc. Dù biết không phải cái chân gà nào mình ăn cũng được tươi nhưng em nghĩ mình cũng không ăn quá nhiều, mặc kệ khuất mắt trông coi”.

Bà Nghiêm Minh Hương, Giám đốc Trung tâm tư vấn Y tế Minh Hương cảnh báo: “Chân gà không rõ nguồn gốc thường được tẩm hóa chất là formanyl và formandehyt. Đây là những chất không được phép sử dụng làm phụ gia thực phẩm để bảo quản được lâu. Những hóa chất này có thể gây đột biến gene, đánh thức các gene ung thư thức dậy. Sau khi chân gà được ăn hóa chất thì chủ các quán nhậu chỉ cần ướp hương liệu giúp dậy mùi khi nướng là trong mắt thực khách món chân gà lại thành “đặc sản”, thơm ngon”.

Ngoài ra, đặc sản chân gà nướng đều có axit amin ở phần cháy khét do quá trình nướng có thể gây ung thư phổi, ruột, tuyến vú và gan. Để đảm bảo an toàn, người tiêu dùng hãy nói không với những món chân gà nướng thơm lừng tại các vỉa hè không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Viet Bao.vn (Theo Chất Lượng Việt Nam)